Top
Đăng ký xét tuyển Online Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Nhóm máu AB có hiếm không? Có cho nhận được không?

Cập nhật: 11/05/2020 11:15 | Người đăng: Lường Toán

Nhóm máu AB có hiếm không? Có cho nhận được không? Câu hỏi này đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Thực tế những người đang mang trong người nhóm máu AB cũng chưa thể nắm hết được thông tin về nó. Để tìm hiểu chi tiết hơn, mời bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Nhóm máu AB có hiếm không?

Rất nhiều người thắc mắc đến vấn đề: nhóm máu AB có hiếm không? Theo chia sẻ của dược sĩ các Trường Cao Đẳng Y Dược HCM, nhóm máu AB được phát hiện sau cùng trong sự tiến hóa của con người, không nói quá khi đây là là nhóm máu mới nhất. Nhóm máu này vẫn đang trong quá trình tiến hóa và hoàn thiện bởi vậy mà số người thuốc nhóm máu AB theo nghiên cứu vẫn rất ít và hiếm.

Đó là do nhóm máu AB bao gồm cả hai kháng nguyên A và B trên bề mặt hồng cầu, tuy nhiên chúng lại không có kháng thể trong huyết tương.

Nhóm máu AB có hiếm không?

>>Xem thêm: Thông tin về thuốc Coversyl 5mg là gì? Cách dùng và liều dùng của thuốc như thế nào?

Trên thực tế thì mọi nhóm máu đều có chứa những thành phần cơ bản bao gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và plasma. Đây là một thành phần chất lỏng có trong máu, chúng có tác dụng giữ cho những tế bào máu đỏ và trắng cùng với các tiểu cầu trong hệ thống máu. Những tế bào máu đỏ này thường được sản xuất trong tủy xương, chúng có nhiệm vụ vận chuyển oxy đi tới các tế bào nuôi cơ thể. So với các tiểu cầu thì những tế bào máu đỏ chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Khi cầm máu thì những tế bào màu đỏ sẽ làm đông và ngăn tế bào bạch cầu, từ đó giúp bảo vệ cơ thể tránh khỏi sự tấn công của mầm bệnh gây ra bệnh tật.

Một số thống kê cho thấy: số người nhóm máu AB chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng số dân số thế giới. Còn lại người nhóm máu O chiếm khoảng khoảng 44%, người nhóm máu A chiếm khoảng 32% và người nhóm máu B  chiếm khoảng 10%

Thống kê trên chỉ là một tỷ lệ nói chung. Thường những người mang nhóm máu khác nhau còn dựa trên những yếu tố về nền tảng sắc tộc. Chẳng hạn như ở châu Á thì những người sở hữu nhóm máu B thường phổ biến nhất, trong khi đó những người Tây ban Nha chủ yếu là nhóm máu O.

Nhóm máu AB cho hay nhận?

Như ở trên chúng tôi đã nói, nhóm máu AB có thể được cho và nhận, tuy nhiên thì người bệnh cần phải có những lưu ý. Việc truyền máu phải tuân thủ theo nguyên tắc mắc sĩ đặt ra. Bạn không được tự ý truyền dưới bất kỳ hình thức nào.

Nhóm máu AB có cho được không?

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, những người có nhóm máu AB có thể do di truyền, chẳng hạn như gen A từ bố và gen B từ mẹ. Đặc điểm của người nhóm máu hiếm này là có thể nhận được bất kỳ loại máu nào, nhất là nhóm máu AB+. Tuy nhiên, với sự đặc trưng của sự xuất hiện hai kháng nguyên A, B trên tế bào hồng cầu thì những người nhóm máu AB này chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB. Không chỉ vậy, trong số người nhóm máu AB có Rh- thì rất kén chọn, họ chỉ được nhận máu từ những người có nhóm máu có Rh- . Ngược lại nếu được nhận từ những người có nhóm máu Rh+ thì có thể gây ra những tai biến nguy hiểm đến người nhận.

Nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào?

Nhóm máu AB cho hay nhận nhóm máu nào?

Theo lý thuyết thì những người mang nhóm máu AB sẽ được nhận tất cả các nhóm máu khác. Tuy nhiên khi nghiên cứu kỹ hơn thì trong nhóm máu AB còn được chia thành 2 nhóm máu bao gồm AB Rh+ và AB Rh-. Trong đó thì yếu tố Rh+ hay Rh- cũng mang tính quyết định trong việc cho và nhận máu để đáp ứng sự tương thích chúng. Cụ thể như sau:

  •           Những người mang nhóm máu AB Rh+ thì sẽ được nhận máu của chính nó hay của tất cả các nhóm máu khác.
  •           Những người mang nhóm máu AB Rh- thì cũng sẽ chỉ nhận được máu từ người nhóm máu có Rh- bao gồm: O Rh-, A Rh-, B Rh-.

Với những thông tin chia sẻ trên cho thấy do tỉ lệ người mang nhóm máu AB thấp nên trường hợp họ bị mất máu thì mức độ nguy hiểm sẽ cao hơn nhiều so với những người mang nhóm máu khác.

Bởi vậy hiện nay các bác sĩ thường khuyên những người mang nhóm máu AB chú ý trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân đồng thời gửi máu vào ngân hàng máu phòng khi người bệnh cần dùng với những tình huống khẩn cấp xảy ra.

Trên đây là những những thông tin chia sẻ về nhóm máu AB hi vọng nó có thể giúp các bạn giải đáp được những thắc mắc liên quan đến nhóm máu AB như: nhóm máu AB có hiếm không? và biết được nhóm máu AB cho và nhận được những nhóm máu nào. Chúc các bạn sức khỏe!

Thông tin hữu ích khác
thuoc-ha-sot-cho-nguoi-lon Các loại thuốc hạ sốt cho người lớn hiệu quả Dược sĩ cần biết Cảm cúm, sốt, viêm họng, ... là những căn bệnh thông dụng nhất và cũng dễ bị mắc phải nhất. Người dược sĩ cần nắm được những loại thuốc có công... thuoc-ha-sot-dut-hau-mon-cho-tre Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ dùng như thế nào an toàn? Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ khá quen thuộc với các bố mẹ, được sử dụng trong một số trường hợp quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm... thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh Các Loại Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn Và Hiệu Quả Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì... thuoc-omeprazole-delayed-release-su-dung-nhu-the-nao Omeprazole Delayed Release là thuốc gì? Sử dụng như nào? Omeprazole được sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân bị kích ứng thực quản do trào ngược dạ dày. Ngoài ra nó còn được dùng để điều trị loét dạ... thuoc-esomeprazole-than-duoc-dieu-tri-cac-trieu-chung-benh-ly-da-day Thuốc Esomeprazole là thuốc gì? Tác dụng phụ như thế nào? Trong số những loại thuốc điều trị các bệnh lý dạ dày hiện nay thì Esomeprazole là sản phẩm thuốc phổ biến, hiệu quả điều trị cao và khá thông... thuoc-esomeprazole-co-tac-dung-gi-luu-y-ve-cach-dung-lieu-dung-an-toan Thuốc Esomeprazol Stada 40mg: Cách dùng, liều dùng an toàn Thuốc Esomeprazole khá quen thuộc với những người đang điều trị bệnh lý do tăng axit dạ dày bao gồm: trào ngược dạ dày, thực quản, viêm dạ dày,...
Xem thêm >>



0899 955 990