Top
Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Danh sách các từ viết tắt trong ngành Dược sinh viên cần nắm

Cập nhật: 19/09/2024 14:09 | Người đăng: Thúy Hạnh

Các từ viết tắt trong ngành Dược được sử dụng tương đối phổ biến. Chắc hẳn không ít lần các bạn thắc mắc về các ký hiệu trên đơn thuốc, hộp thuốc. Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc, nắm vững vốn từ tiếng Anh chuyên ngành Dược để giúp rộng mở cơ hội việc làm trong tương lai, hãy cùng theo dõi!

Các từ viết tắt trong ngành Dược thông dụng

Các từ viết tắt trong ngành nghề Y dược hiện đã và đang được dùng rộng rãi. Có thể coi nó là phương tiện hữu ích truyền đạt kiến thức giữa người Dược sĩ với các các nhân hoặc ban ngành.

Ngày nay, sinh viên ngành Y dược được học các từ viết tắt tiếng Anh Y khoa ngay từ những bài giảng khi ngồi trên ghế nhà trường. Đó có thể là trên đơn thuốc, bao bì hay các bài báo cáo, nghiên cứu. Việc ghi nhớ từ vựng giúp quá trình nhớ kiến thức trên lớp học hay phòng thí nghiệm đơn giản hơn.

Các từ viết tắt trong ngành Dược thông dụng
Dược sĩ hay bất cứ cá nhân nào hành nghề Y Dược cũng phải có trình độ am hiểu đối với những thuật ngữ viết tắt

Dưới đây là các từ viết tắt trong ngành Dược phổ biến:

Các từ viết tắt tiếng Anh ngành Dược về loại thuốc, hóa chất và Dược phẩm

  • 5-ASA: 5-aminosalicylic acid: axit 5-aminosalicylic.
  • BCP: Birth control pills: Thuốc tránh thai.
  • D5/0.9 NaCl: 5% dextrose and normal saline solution (0.9% NaCl): Dung dịch dextrose 5% và nước muối sinh lý (0,9% NaCl).
  • D5 1/2/NS: 5% dextrose and half normal saline solution (0.45% NaCl): Dung dịch dextrose 5% và dung dịch nước muối với nồng độ bằng một nửa dung dịch nước muối sinh lý (0,45% NaCl).
  • D5NS: Dextrose 5% in normal saline (0.9%): Dung dịch dextrose 5% trong nước muối sinh lý (0,9%).
  • D5W: Dextrose in water : Dung dịch dextrose 5% trong nước.
  • ETH hoặc ETOH: Ethyl alcohol: Rượu etylic.
  • 1/2NS: One-half normal saline (0.45%): Nước muối 0,45% (bằng một nửa nước muối sinh lý).
  • CPZ: Compazine: Công ty.
  • EC: Enteric-coated: Bọc ruột.
  • ER: Extended-release/emergency room: Bản phát hành mở rộng/Phòng cấp cứu.
  • IR: Immediate-release: Phát hành ngay lập tức.
  • MS: Morphine sulfate or magnesium sulfate: Morphin sulfat hoặc magie sunfat.
  • MR: Modified-release: Bản sửa đổi.
  • Susp: Suspension: Đình chỉ.
  • Syr: Syrup: Siro.
  • TR: Timed-release: Phát hành theo thời gian.

Các từ viết tắt tiếng Anh ngành Dược về vị trí cơ thể và đường dùng thuốc

  • AAA: Apply to affected area: Thuốc dùng cho phần bị ảnh hưởng.
  • AD: Right ear: Ký hiệu tai trái.
  • AS: Left ear: Ký hiệu tai phải.
  • AU: Each ear: Ký hiệu dùng cho cả hai tai.
  • Garg: Gargle: Ký hiệu thuốc súc miệng, họng.
  • ID: Intradermal: Ký hiệu tiêm trong da.
  • IJ: Injectionl: Ký hiệu thuốc tiêm.
  • IM: Intramuscular: Ký hiệu tiêm bắp.
  • IN: Intranasal: Ký hiệu thuốc dùng trong mũi.
  • Inf: Infusion: Ký hiệu truyền dịch.
  • Instill: Instillation: Ký hiệu thuốc dùng nhỏ giọt.
  • IP: Intraperitoneal: Ký hiệu thuốc dùng trong màng bụng.
  • IV: Intravenous: Ký hiệu tiêm tĩnh mạch.
  • NGT: Nasogastric tube: Ký hiệu đường dùng bằng ống thông mũi dạ dày.
  • OD: Right eye: Mắt phải.
  • OS: Left eye: Mắt trái.
  • OU: Both eye: Cả hai mắt.
  • Per os/ PO: By mouth or orally: Ký hiệu đường uống.
  • PR: Per the rectum: Ký hiệu đường trực tràng.
  • PV: Per the vagina: Ký hiệu đường âm đạo.
  • SL: Sublingual, under the tongue: Ký hiệu đường dưới lưỡi.
  • SQ/SC: Subcutaneously: Ký hiệu tiêm dưới da.

Các từ viết tắt tiếng Anh ngành Dược về cách dùng thuốc

Trong một y lệnh, bên cạnh những thông tin về tên thuốc, đường dùng có các thuật ngữ viết tắt thì cách sử dụng thuốc cũng có những quy ước quốc tế như sau:

  • c: Before the meal: Dùng trước bữa ăn.
  • i.d: Twice a day: Dùng hai lần một ngày.
  • gtt: Drops: Sử dụng bằng các nhỏ giọt.
  • c: After meals: Dùng sau bữa ăn.
  • o: By mouth, orally: Dùng đường uống.
  • d: Once a day: Dùng một lần mỗi ngày.
  • i.d: Three times a day: Dùng 3 lần mỗi ngày.
  • i.d: Four times a day: Dùng 4 lần mỗi ngày.
  • h: Every hour: Dùng mỗi giờ.
  • 2h: Every 2 hours: Dùng mỗi 2 giờ.
  • 3h: Every 3 hours: Dùng mỗi 3 giờ.
  • 4h: Every 4 hours: Dùng mỗi 4 giờ.

Các từ viết tắt tiếng Anh ngành Dược về thang đo và số liệu y tế

Sử dụng các từ viết tắt tiếng Anh chuyên ngành Dược với các từ ngữ thuộc thang đo và số liệu y tế tương đối phổ biến:

  • BP: Blood pressure: Huyết áp.
  • BS: Blood sugar: Đường huyết.
  • BMI: Body mass index: Chỉ số khối cơ thể.
  • CBC: Complete blood count: Công thức máu toàn bộ.
  • DBP: Diastolic blood pressure: Huyết áp tâm trương.
  • HCT: Hematocrit: Huyết cầu.
  • H&H: Hematocrit and hemoglobin: Huyết sắc tố.
  • LFT: Liver function tests: Xét nghiệm chức năng gan.
  • T: Temperature: Nhiệt độ.
  • J: Joule: Jun.
  • L or l: Liter: Lít.
  • MDI: Metered-dose inhaler: Ống hít định liều.
  • mEq: Milliequivalent: 1/1000.
  • mEq/L: Milliequivalent per liter: 1/1000 lít.
  • cc: Cubic centimeters: Centimet khối.
  • tbsp or Tbsp: Tablespoon: Muỗng canh.
  • tsp: Teaspoon: Thìa cà phê.
  • U or u: Unit: Đơn vị.

Các từ viết tắt về loại xét nghiệm trong y tế và vị trí công việc

Một số từ vựng tiếng Anh về chuyên ngành Dược mang ý nghĩa loại xét nghiệm, vị trí công việc của các Dược sĩ như sau:

  • CD: Controlled delivery: Vận chuyển có kiểm soát.
  • CR: Controlled-release: Phát hành kiểm soát.
  • DAW: Dispense as written: Phân phối như đã viết.
  • disp: Dispense: Phân chia.
  • div: Divide: chia.
  • lab: Laboratory: Phòng thí nghiệm.
  • MD: Medical doctor: Dược sĩ.
  • CXR: Chest x-ray: Tia X.
  • CT: Computed tomography: Chụp cắt lớp vi tính.
  • CA: Coronary angiography: Chụp động mạch vành.
  • MRI: Magnetic resonance imaging: Chụp ảnh cộng hưởng từ tính.
  • PET: Positron emission tomography: Chụp cắt lớp phát xạ positron.
  • PA: Physician Assistant: Trợ lý bác sĩ.
  • pharmacy: cửa hàng thuốc (tây).
  • chemist’s: cửa hàng thuốc (tây).
  • drugstore: cửa hàng thuốc (tây).
  • western medicine: Tây y.
  • eastern medicine: Đông Y.
  • traditional medicine: y học cổ truyền.
  • herbalist: thầy lang.
  • herb: thảo dược.
  • prescribe: kê đơn.
  • prescription: đơn thuốc.

Học Dược ở đâu tốt hiện nay?

Tùy vào năng lực học tập mà mỗi người lựa chọn nơi học Dược tốt nhất cho mình. Với những thí sinh có trình độ học vấn xuất sắc có thể tham khảo ngành Dược tại các trường Đại học top đầu như Đại học Y Hà Nội, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Đại học Y Dược TPHCM,…

Những bạn thí sinh có học lực Trung bình – Khá vẫn muốn theo đuổi ngành Y dược nên lựa chọn ngôi trường vừa sức mình như Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Đây là đơn vị uy tín hàng đầu về ngành Dược trong top trường Cao đẳng khu vực TPHCM, với tiêu chí chất lượng đào tạo đúng chuẩn.

cac-tu-viet-tat-trong-nganh-duoc
Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch là trường trọng điểm đào tạo nhóm ngành Y Dược tại khu vực TPHCM

Sinh viên theo học tại trường học tập theo chương trình đào tạo bám sát thực tiễn trong đó 70% các tiết học thực hành tại phòng thực hành tại trường và thực tập thực tế tại những bệnh viện, nhà thuốc lớn trong khu vực TPHCM.

Đội ngũ giảng viên, thạc sĩ của trường dày dặn kinh nghiệm và tận tâm, luôn hỗ trợ các bạn sinh viên. Cùng với đó để nâng cao chất lượng học tập của sinh viên nhà trường luôn chú trọng trang bị máy móc, mô hình, dụng cụ thực hành theo chuẩn quy định của Bộ.

Nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tạo môi trường học tập cho các năng động sôi nổi, gắn kết cho sinh viên. Ngoài ra, mỗi năm nhà trường đều cân nhắc và đưa ra mức học phí phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhiều thí sinh từ đó giảm bớt áp lực về mặt kinh tế.

Trên đây là những thông tin chia sẻ chi tiết về các từ viết tắt trong ngành Dược. Theo đó, có vốn tiếng Anh là yếu tố quan trọng để người Dược sĩ không chỉ nắm vững kiến thức chuyên ngành, mà còn tăng cơ hội nghề nghiệp và nâng mức thu nhập của mình. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm lý do vì sao Dược sĩ cần giỏi tiếng Anh, hãy xem bài viết này để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng trong lĩnh vực này. Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch tự tin sẽ là sự lựa chọn đầu tiên với những ai mong muốn một nền móng vững xây dựng nghề nghiệp với ngành Dược.

Thông tin hữu ích khác
nganh-y-duoc Ngành Y Dược là gì? Những điều cần biết về ngành Y Dược Y Dược luôn được xem là một ngành học danh giá, hấp dẫn số lượng thí sinh lớn trước ngưỡng của lựa chọn ngành nghề, tuy nhiên không phải ai cũng... gsp-trong-nganh-duoc-la-gi GSP trong ngành Dược là gì? Các nguyên tắc tiêu chuẩn GSP Thông tư 36/2018/TT-BYT được Bộ Y Tế ban hành ngày 22/11/2018 áp dụng đối với các kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc cần tuân thủ tiêu... y-si-va-dieu-duong Sự khác nhau giữa Y sĩ và Điều dưỡng là gì? Giải đáp chi tiết Hiện nhiều người vẫn hay lầm tưởng công việc của Y sĩ đa khoa và Điều dưỡng đều gọi chung là Y tá. Thực chất đây là hiểu lầm, trong bài viết hôm... duoc-luc-hoc-la-gi Dược lực học là gì? Ứng dụng trong ngành Y dược như nào? Dược lực học là cụm từ chuyên ngành quen thuộc trong lĩnh vực Y dược. Vậy thực chất dược lực học là gì? Ứng dụng của Dược lực học trong ngành Y... duoc-dong-hoc-la-gi Dược động học là gì? Quá trình vào cơ thể như thế nào? Với hoạt động nghiên cứu Dược phẩm, các chỉ số Dược động học có vai trò rất quan trọng đến hiệu quả dùng thuốc. Vậy thực chất Dược động học là... thuoc-tan-duoc Thuốc tân dược là gì? Kiến thức cơ bản cho sinh viên Y Dược Với sự phát triển của công nghệ y sinh, thuốc tân dược đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng, dễ dàng mang theo của con người. Cùng tìm hiểu rõ...
Xem thêm >>



0899 955 990