Top
Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Thuốc Carbothiol là gì? Những lưu ý khi dùng thuốc Carbothiol an toàn

Cập nhật: 17/12/2021 17:44 | Người đăng: Nguyễn Hằng

Thuốc Carbothiol có tác dụng gì? Cách dùng và liều dùng thuốc Carbothiol như thế nào? Những câu hỏi này đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc. hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé.

1. Thuốc Carbothiol là gì?

Thuốc Carbothiol thuộc nhóm thuốc tác dụng trên đường hô hấp với thành phần chính là Carbocysteine cùng với các hoạt chất khác và tá dược vừa đủ hàm lượng thuốc.

Thuốc ho Carbothiol nên dùng theo chỉ định của bác sĩ
Thuốc ho Carbothiol nên dùng theo chỉ định của bác sĩ

Thuốc Carbothiol được bào chế dạng siro dùng cho trẻ em với hàm lượng: Hộp 1 chai x 60ml và hộp 1 chai x 125ml

Trước khi sử dụng thì bạn cần đọc kỹ về dạng thuốc với hàm lượng thuốc trong sản phẩm hay tờ giấy hướng dẫn dùng để nắm được thông tin chính xác của thuốc với hàm lượng sử dụng.

2. Thuốc Carbothiol có tác dụng gì?

Tác dụng thuốc Carbothiol nhờ vào thành phần Carbocisteine sẽ cắt đứt cầu nối disulfures liên kết chéo các chuỗi peptide của mucin giúp loãng đờm, đồng thời làm tăng độ nhớt của dịch tiết. Nguyên lý này sẽ làm giảm độ quánh của chất nhầy, gây thay đổi độ đặc của đờm và giúp cho người bệnh khạc đờm dễ hơn.

Thuốc Carbothiol được dùng để điều trị các bệnh về đường hô hấp, người bệnh nên dùng theo quy định được hướng dẫn sử dụng. Thuốc Carbothiol còn có tác dụng trong những trường hợp khác không được liệt kê trên nhãn đã được phê duyệt. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thuốc này với mục đích điều trị các bệnh lý khác khi có chỉ định của bác sĩ.

Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch hiện nay tuyển sinh Cao đẳng Dược với chương trình đào tạo trong vòng 3 năm. Với mô hình đào tạo chủ yếu đẩy mạnh thực hành giúp sinh viên ra trường có đầy đủ kiến thức và kỹ năng phục vụ công việc. Đó là lý do mà cử nhân của trường luôn được các nhà tuyển dụng ưu ái với cơ hội việc làm cực kỳ lớn.

2.1. Chỉ định dùng thuốc Carbothiol

Thuốc Carbothiol điều trị bệnh rối loạn hô hấp, nhất là tình trạng bị tăng tiết hay tăng độ nhầy như viêm phế quản cấp, giãn phế quản, khí phế thủng hay  viêm phế quản dạng hen. Thuốc dùng điều trị với trường hợp bị viêm xoang, viêm tai, viêm mũi họng, giảm tăng tiết trước phẫu thuật hay chảy dịch ống tai.

2.2. Chống chỉ định dùng thuốc Carbothiol:

  • Người bị quá mẫn với thành phần của thuốc Carbothiol hay người bị loét dạ dày tiến triển.
  • Trường hợp khác không được dùng thuốc Carbothiol

3. Hướng dẫn sử dụng thuốc Carbothiol

3.1. Cách dùng thuốc Carbothiol an toàn:

Mỗi loại thuốc ho Carbothiol được sản xuất dưới dạng khác nhau và có cách sử dụng khác. Với mỗi dạng thuốc khác nhau sẽ có cách sử dụng khác nhau bao gồm thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc đặt hay thuốc dùng ngoài. 

Người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc Carbothiol ghi trên sản phẩm, đồng thời không được tự ý dùng thuốc khác trên tờ hướng dẫn sử dụng Thuốc Carbothiol.

3.2. Liều dùng thuốc Carbothiol:

- Người lớn: Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 muỗng canh 15ml. 

- Trẻ 5 - 12 tuổi: Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 muỗng cà phê 5ml. 

- Trẻ 2 - 5 tuổi: Mỗi ngày dùng 4 lần, mỗi lần 1/4 - 1/2 muỗng cà phê. 

- Trẻ dưới 2 tuổi: Chưa có nghiên cứu về liều dùng thuốc Carbothiol an toàn

4. Xử lý khi quá liều và quên liều dùng thuốc Carbothiol

4.1. Trường hợp dùng thuốc Carbothiol quá liều

Với trường hợp dùng thuốc ho Carbothiol quá liều có triệu chứng nguy hiểm thì hãy báo cho cơ sở y tế và Trung tâm cấp cứu 115. Người bệnh cần báo cho bác sĩ loại thuốc đang dùng, kể cả thuốc kê đơn, không kê đơn hay thực phẩm chức năng. Bởi nó đều có thể gây ảnh hưởng đến việc dùng thuốc Carbothiol.

4.2. Trường hợp quên liều dùng Carbothiol:

Khi bạn quên liều dùng Carbothiol thì hãy dùng sớm nhất có thể. Tốt nhất hãy dùng cách 1-2 giờ so với giờ được bác sĩ yêu cầu. Với trường hợp, thời gian gần với liều kế tiếp thì bạn hãy bỏ qua liều quên và tiếp tục dùng theo kế hoạch. Tránh gấp đôi liều đã được quy định.

5. Một số lưu ý khi dùng thuốc Carbothiol

5.1. Trước khi dùng thuốc Carbothiol cần lưu ý:

  • Người có tiền sử loét dạ dày tá tràng.
  • Phụ nữ đang mang thai.

5.2. Với phụ nữ đang mang thai:

Một số nghiên cứu về thuốc Carbothiol cho thấy nếu được sử dụng trong thời kỳ mang thai sẽ gây tác dụng xấu như dị tật thai nhi, quái thai, thậm chí sảy thai. Thuốc có thể ảnh hưởng đến bất kỳ giai đoạn nào của thai nhi, nhất là ba tháng đầu. Bởi vậy, tốt nhất không nên dùng thuốc đối với phụ nữ có thai. Nếu có bắt buộc sử dụng thì cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và dược sĩ trước khi quyết định.

Không dùng thuốc ho Carbothiol cho phụ nữ mang thai khi chưa có chỉ định
Không dùng thuốc ho Carbothiol cho phụ nữ mang thai khi chưa có chỉ định

5.3. Với phụ nữ trong thời kỳ cho con bú:

Hoạt chất Carbocisteine có thể truyền đi qua sữa mẹ đến với trẻ sơ sinh đang bú mẹ. Bởi vậy, người bệnh không nên hoặc cần hạn chế dùng thuốc Carbothiol nếu đang cho con bú. Hiện nay vẫn chưa xác định được hết tác động của thuốc Carbothiol trong thời kỳ này thì tốt nhất hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Đồng thời phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.

6. Tác dụng phụ khi dùng thuốc Carbothiol

Carbothiol có thể gây ra tác dụng phụ bất thường ở đường tiêu hóa như rối loạn, gây buồn nôn.

Trên đây không bao gồm đầy đủ danh mục tác dụng phụ của thuốc Carbothiol, chúng có thể gây ra những tác dụng phụ khác chưa được nghiên cứu hoặc chưa có biểu hiện. Trường hợp xảy ra bất kỳ biểu hiện khác nào về tác dụng phụ của Thuốc Carbothiol không được nêu trên thì hãy báo cho bác sĩ để được xử lý nhé.

7. Tương tác thuốc Carbothiol như nào?

Việc dùng chung hai hay nhiều loại thuốc khác nhau có thể gây ra sự tương tác dẫn đến sự đối kháng hoặc hiệp đồng. Điều đó có thể làm tăng nguy cơ tác dụng phụ hoặc có tình trạng nghiêm trọng.

7.1. Tương tác thuốc Carbothiol với thuốc khác

Thuốc Carbothiol có chứa hoạt chất carbocisteine, nhưng có những loại thuốc khác chứa hoạt chất này. Do vậy tránh dùng đồng thời bởi nó sẽ gây ra triệu chứng quá liều với những sự bất ổn về cơ thể khác. Để đảm  bảo an toàn  thì người bệnh cần báo cho bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng. Ngoài ra khi kết hợp dùng thuốc nào thì cần được sự cho phép của bác sĩ.

7.2. Tương tác thuốc Carbothiol với thực phẩm, đồ uống

Việc dùng thuốc Carbothiol với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá… có thể gây sự tương tác không thực sự tốt với cơ thể. Bởi trong các loại thực phẩm, đồ uống có chứa những hoạt chất khác sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo bác sĩ về chế độ ăn uống hàng ngày trong thời gian dùng thuốc Carbothiol để đảm bảo an toàn với sức khỏe.

8. Bảo quản thuốc Carbothiol như thế nào?

Thuốc Carbothiol đảm bảo hiệu quả tốt nhất khi biết cách sử dụng đồng thời phải biết cách dùng thuốc an toàn. Hãy dùng Carbothiol khi chưa thay đổi hàm lượng, nồng độ hay bị ảnh hưởng hoạt chất thuốc. Khi quá hạn sử dụng thì sẽ gây ảnh hưởng nguy hại đến việc sử dụng. Cần phải đọc kỹ thông tin về việc bảo quản và hạn sử dụng thuốc trên sản phẩm.

Thuốc Carbothiol cần được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp, nơi có độ ẩm cao. Thuốc được cất ở nơi an toàn, tránh xa tầm tay trẻ em hay thú nuôi.

Trường hợp thuốc bị quá hạn hay bị biến chất, màu, biến dạng thì hãy tham khảo đơn bị xử lý rác thải để tiêu hủy thuốc an toàn. Nên tránh vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn khi không có yêu cầu.

9. Thuốc Carbothiol giá bao nhiêu?

Giá thuốc Carbothiol tùy vào hàm lượng sẽ có giá khác nhau sẽ khác nhau, ngoài ra còn phụ thuộc vào yếu tố như cơ sở kinh doanh, nơi bán thuốc lẻ, hay buôn…Để biết chính xác thì bạn hãy liên hệ trước đến những nơi bán thuốc uy tín, có giấy phép kinh doanh, nhà thuốc, bệnh viện, phòng khám để biết chính xác giá Thuốc Carbothiol.

Bài viết trên đây nhằm giúp bạn nắm rõ thông tin về Thuốc Carbothiol là thuốc gì? Tác dụng, liều dùng và những lưu ý khi sử dụng. Bài viết này tổng hợp nhiều nguồn tin và chỉ mang tính tham khảo không thay thế chỉ định của bác sĩ. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo nhé.

Thông tin hữu ích khác
nganh-y-duoc Ngành Y Dược là gì? Những điều cần biết về ngành Y Dược Y Dược luôn được xem là một ngành học danh giá, hấp dẫn số lượng thí sinh lớn trước ngưỡng của lựa chọn ngành nghề, tuy nhiên không phải ai cũng... marketing-duoc-la-gi Marketing Dược là gì? Tại sao cần Marketing Dược? Theo làn sóng cạnh tranh trên thị trường mức đầu tư các hoạt động Marketing Dược ngày càng tăng trong thời gian qua. Vậy thực chất Marketing Dược... cac-dang-bao-che-thuoc Phân loại các dạng bào chế thuốc phổ biến hiện nay Trong ngành Dược, các dạng bào chế thuốc có vai trò quan trọng giúp việc đảm bảo hiệu quả điều trị và tiện dụng cho người dùng. Dưới đây là tổng... gsp-trong-nganh-duoc-la-gi GSP trong ngành Dược là gì? Các nguyên tắc tiêu chuẩn GSP Thông tư 36/2018/TT-BYT được Bộ Y Tế ban hành ngày 22/11/2018 áp dụng đối với các kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc cần tuân thủ tiêu... cac-tu-viet-tat-trong-nganh-duoc Danh sách các từ viết tắt trong ngành Dược sinh viên cần nắm Các từ viết tắt trong ngành Dược được sử dụng tương đối phổ biến. Chắc hẳn không ít lần các bạn thắc mắc về các ký hiệu trên đơn thuốc, hộp... y-si-va-dieu-duong Sự khác nhau giữa Y sĩ và Điều dưỡng là gì? Giải đáp chi tiết Hiện nhiều người vẫn hay lầm tưởng công việc của Y sĩ đa khoa và Điều dưỡng đều gọi chung là Y tá. Thực chất đây là hiểu lầm, trong bài viết hôm...
Xem thêm >>



0899 955 990