Top
Đăng ký xét tuyển Online Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Dịch tả và những dấu hiệu nhận biết bệnh

Cập nhật: 31/08/2021 16:50 | Người đăng: Nguyễn Trang

Dịch tả là bệnh gì? Đây là những dấu hiệu để nhận biết bệnh? Để có lời giải đáp cho những thắc mắc này mọi người cùng tìm hiểu thông tin liên quan dưới đây.

Bệnh dịch tả là gì?

Dịch tả được biết đến là bệnh do vi khuẩn tả gây nên, bệnh thường gây tiêu chảy ở mức độ nặng và gây mất nước trong cơ thể. Một số trường hợp nặng nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến bị tử vong.

Dịch tả và những dấu hiệu nhận biết bệnh 1
Bệnh dịch tả là gì?

Tìm hiểu về những dấu hiệu & Triệu chứng của bệnh dịch tả

Đa phần mọi người không hay biết bản thân mình mắc bệnh hay không mắc bệnh dịch tả hay không. Tuy nhiên, những vi khuẩn tả sẽ còn trong phân tầm 7 - 14 ngày, bởi vậy nó sẽ có thể lây nhiễm sang người khác thông qua nước bẩn. Khi mắc bệnh ở mức độ nhẹ/ trung bình đều không thể phát hiện được và khó có thể phân biệt bệnh dịch tả với những loại bệnh khác.

Một trong số 10 người nhiễm vi khuẩn tả xuất hiện những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh dịch tả điển hình, thường một vòng một ngày sau khi bị nhiễm bệnh.

Theo một số giảng viên Cao đẳng Y Dược HCM cũng như các bác sĩ cho biết thêm về những triệu chứng nhận biết bệnh nhiễm trùng tả gồm có:

  • Bị tiêu chảy.
  • Cơ thể bị mất nước.
  • Gây cảm giác buồn nôn và ói mửa.
  • Thay đổi tri giác.
  • Mất cân bằng điện giải, đặc trưng như bị sốc hay bị chuột rút. Trong những trường hợp nếu không được điều trị, khi cơ thể bị sốc do mất nước nặng có thể gây nên tình trạng tử vong đột ngột.
  • Bị động kinh.
  • Bị hôn mê sâu.

Không phải ai cũng gặp phải những triệu chứng được đề cập ở trên. Bởi vậy, tốt nhất khi có những dấu hiệu bất thường đối với tình trạng sức mọi người hãy nhanh chóng đến bệnh viện/ Trung tâm Y tế để được các bác sĩ thăm khám cụ thể.

Đối với những nước phát triển nguy cơ mắc mắc bệnh không cao ngay cả khi ở trong vùng dịch. Thực hiện theo những khuyến nghị về an toàn thực phẩm khi có khả năng mắc bệnh sẽ ở mức độ thấp. Khi bị tiêu chảy nghiêm trọng sau khi đi đến những khu vực có dịch bệnh bùng phát, khi đó mọi người hãy nhanh chóng gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Nếu mắc bệnh, nhất là ở mức độ nặng hay chắc chắn rằng bản thân tiếp xúc với những người bị bệnh dịch tả. Khi đó mọi người hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ và báo cáo tình trạng sức khỏe hiện tại cho các bác sĩ được biết rõ.

Nguyên nhân mắc bệnh dịch tả do đâu?

Vi khuẩn Vibrio Cholerae là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh dịch tả ở người. Tuy nhiên, lượng độc tố Cholerae do vi khuẩn tả sản sinh ở ruột non là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên bệnh. Loại độc tố này liên kết với thành ruột và cản trở dòng chảy bình thường của Natri và Clorua khi đó sẽ khiến cơ thể mất đi một lượng nước lớn dẫn đến mắc phải bệnh tiêu chảy và mất lượng nước; điện giải.

Những vùng có nguồn nước ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây bệnh dịch tả. Bên cạnh đó, sò ốc sống, trái cây tươi sống, rau quả hay những loại thực phẩm khác cũng có khả năng chứa vi khuẩn Cholerae ở mức độ cao. Vi khuẩn tả có hai chu kỳ sống riêng biệt bên trong và bên ngoài cơ thể người.

Dịch tả và những dấu hiệu nhận biết bệnh 2
Nguyên nhân mắc bệnh dịch tả do đâu?

Bệnh tả thường xuất hiện phổ biến ở những nơi có điều kiện vệ sinh kém, dân cư đông đúc, nạn đói hay tình trạng chiến tranh kéo dài. Bệnh xuất hiện phổ biến ở những nước Nam Á, Châu Phi và Mỹ La tinh. Dịch tả có thể mắc phải ở mọi lứa tuổi khác nhau, nhưng phổ biến nhất đối với trẻ nhỏ. Theo đó, mọi người nên phòng bệnh hiệu quả bằng cách giảm những yếu tố nguy cơ mắc bệnh.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh tả ở mức độ cao gồm có:

  • Điều kiện vệ sinh không được đảm bảo.
  • Tình trạng giảm/ không có axit trong dạ dày.
  • Sống ở những vùng tị nạn, những khu vực bị tàn phá, thiên tai/ chiến tranh, những nước có điều kiện kinh tế khó khăn.
  • Những người thuộc nhóm máu O có nguy cơ mắc bệnh ở mức độ cao.
  • Ăn những loại thức ăn chưa được nấu chín hay những loại động vật có vỏ.

Tổng hợp những thông tin cung cấp trên nhằm giúp mọi người hiểu hơn về bệnh dịch tả cũng như những dấu hiệu và nguyên nhân gây bệnh phổ biến. Tốt nhất hãy nên đi thăm khám sức khỏe định kỳ để được các bác sĩ kiểm tra tổng quát, khi phát hiện bệnh sẽ có phương pháp điều trị kịp thời.

Thông tin hữu ích khác
thuoc-ha-sot-cho-nguoi-lon Các loại thuốc hạ sốt cho người lớn hiệu quả Dược sĩ cần biết Cảm cúm, sốt, viêm họng, ... là những căn bệnh thông dụng nhất và cũng dễ bị mắc phải nhất. Người dược sĩ cần nắm được những loại thuốc có công... thuoc-ha-sot-dut-hau-mon-cho-tre Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ dùng như thế nào an toàn? Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ khá quen thuộc với các bố mẹ, được sử dụng trong một số trường hợp quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm... thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh Các Loại Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn Và Hiệu Quả Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì... thuoc-omeprazole-delayed-release-su-dung-nhu-the-nao Omeprazole Delayed Release là thuốc gì? Sử dụng như nào? Omeprazole được sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân bị kích ứng thực quản do trào ngược dạ dày. Ngoài ra nó còn được dùng để điều trị loét dạ... thuoc-esomeprazole-than-duoc-dieu-tri-cac-trieu-chung-benh-ly-da-day Thuốc Esomeprazole là thuốc gì? Tác dụng phụ như thế nào? Trong số những loại thuốc điều trị các bệnh lý dạ dày hiện nay thì Esomeprazole là sản phẩm thuốc phổ biến, hiệu quả điều trị cao và khá thông... thuoc-esomeprazole-co-tac-dung-gi-luu-y-ve-cach-dung-lieu-dung-an-toan Thuốc Esomeprazol Stada 40mg: Cách dùng, liều dùng an toàn Thuốc Esomeprazole khá quen thuộc với những người đang điều trị bệnh lý do tăng axit dạ dày bao gồm: trào ngược dạ dày, thực quản, viêm dạ dày,...
Xem thêm >>



0899 955 990