Top
Đăng ký xét tuyển Online Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Tải mẫu đăng ký xét tuyển Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Bệnh đậu mùa có lây không? Đâu mùa nên kiêng gì?

Cập nhật: 07/03/2020 14:10 | Người đăng: Lường Toán

Bệnh đậu mùa là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhất là trẻ em. Bệnh có khả năng lây lan nhanh, do vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình hành trang về cách phòng ngừa, chữa trị bệnh kịp thời. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh đậu mùa là gì?

Bệnh đậu mùa do một loại siêu vi có tên là Variola gây nên. Những người mang siêu vi đậu mùa có thể là khi nói, hắt hơi …thì những siêu vi có trong nước bọt và nước mũi sẽ bắn ra ngoài tan thành bụi. Nếu người khác hít phải bụi đó thì sẽ là nguồn lây bệnh rất nhanh.

Bệnh đậu mùa rất dễ lây lan

>>Xem thêm: Tê tay là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Triệu chứng bệnh đậu mùa bắt đầu với cơn sốt cao đột đột 40 độ C, toàn thân mệt mỏi khó chịu, đau lưng dữ dội, đau bụng và buồn nôn. Sau 2 – 4 ngày thì nhiệt độ cơ thể giảm dần và xuất hiện những nốt ban đỏ.

Theo đó thì ban ngứa là dấu hiệu bệnh đậu mùa đầu tiên. Sau đó sốt, nhức đầu mệt mỏi sẽ là những triệu chứng thông thường.

Sau đó ban sẽ phát triển qua những giai đoạn nối tiếp nhau như sần, rát, xuất hiện mụn nước, mụn mủ và đóng vảy. Tình trạng này sẽ kết thúc vào thứ 3 và thứ 4 khi phát ban. Những tổn thương của ban sâu dưới tầng tế bào sinh sản của thượng bì. Do vậy khi tróc vảy đậu sẽ hình thành sẹo, nhất là ở mặt khiến cho mặt bị rỗ.

Tình trạng sốt tăng với sự phát triển của ban đến mụn mủ. Dấu hiệu của bệnh đậu mùa ban đỏ xuất hiện ở mặt, rồi lan đến tay chân. Sau đó nốt ban tập trung mọc tại mặt, và tại chân tay nhiều hơn là ở thân.

Với những người có tiền sử mắc bệnh đậu mùa trước đây, nếu như nhiễm virus bệnh này thì không bị bệnh hoặc chỉ để lại triệu chứng toàn thân nhẹ, phát ban không điển hình. Qua đó cũng không có các giai đoạn tiến triển của ban đỏ. Tình trạng này ban đầu chỉ vào nốt mụn trái rạ cho đến khoảng 500 nốt mụn khắp cơ thể.

Với người bị thể nặng có tỷ lệ chết hay mắc ở bệnh nhân bị đậu mùa chiếm khoảng từ 15 – 40%. Tình trạng tử vong có thể xảy ra sớm vào những ngày thứ 2 hoặc thứ 3. Tuy nhiên tử vong nhiều nhất khi sang tuần thứ 2. Trong đó có khoảng 3% người bệnh nặng trong bệnh viện có trải qua nhiều thời kỳ tiền triệu bị kiệt sức nghiêm trọng, bị chảy máu dưới da, tử cung, niêm mạc, bộ phận sinh dục, nhất là ở phụ nữ mang thai. Mặc dù dịch đầu mùa nhẹ nhưng triệu chứng phát ban có thể xảy ra tương tự như người bệnh thể nặng. Nói chung những phản ứng toàn thân ở thể nhẹ thường xảy ra ít nghiêm trọng và hiếm thấy chảy máu.

Bệnh đậu mùa có lây không?

Đã có thời điểm bệnh đậu mùa phát triển thành dịch, nguyên nhân là do bệnh đậu mùa có thể lây qua đường không khí với tốc độ nhanh chóng. Khi người bệnh hắt hơi và ho hoặc tiếp xúc trực tiếp với những chất dịch trong cơ thể thì có thể lây truyền virus bệnh đậu mùa. Bên cạnh đó việc dùng chung quần áo và khăn trải giường cũng có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng. Khi xuất hiện bệnh khoảng 2 ngày thì những nốt phan ban có thể phát triển thành áp xe và chứa đầy dịch và mủ, sau đó áp xe sẽ vỡ và ra đóng vảy. Cuối cùng thì vảy sẽ rơi ra và để lại sẹo hố. giai đoạn này thì bệnh đậu mùa vẫn có nguy cơ lây nhiễm khá cao.

Bệnh đậu mùa và cách chữa trị an toàn hiệu quả

Khi mắc phải bệnh đậu mùa thì người bệnh cần phải được đi thăm khám, xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời đưa ra phương pháp điều trị khoa học nhất. Nếu những nốt ban xuất hiện bao gồm mụn nước nổi trên da, chứa dịch và đóng vảy. Dấu hiệu của bệnh đậu mùa khá giống với bệnh thủy đậu nhưng có mụn nước khác với mụn của thủy đậu gây nên.

Hiện nay vẫn chưa có biện pháp điều trị bệnh đậu mùa hiệu quả. Việc tiêm vac xin trong vòng 3 – 4 ngày kể từ khi nghi tiếp xúc với virus có thể làm giảm được những biến chứng nghiêm trọng của bệnh, đồng thời ngăn chặn nó.

Theo đó bác sĩ sẽ điều trị tập trung nhằm làm giảm những triệu chứng đồng thời chống cơ thể bị mất nước. Trường hợp bị nhiễm trùng phổi hay trên da thì người bệnh cần phải được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Những chuyên gia hiện nay vẫn đang nghiên cứu thuốc kháng virus mới để điều trị khỏi bệnh này.

Người bệnh cần phải thực hiện đúng phác đồ điều trị của bác sĩ về bệnh đậu mùa, Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc. Việc điều trị bệnh sớm, đúng cách và có chế độ chăm sóc cơ thể tốt thì sẽ làm giảm khả năng phát triển bệnh ở trẻ em. Qua đó sẽ làm giảm những biến chứng nguy hiểm với sức khỏe!

Bệnh đậu mùa kiêng gì?

Ngoài thực hiện phác đồ điều trị bệnh thủy đậu mà bác sĩ đưa ra thì người bệnh cũng cần phải chú ý nên kiêng một số việc sau :

Bệnh đậu mùa nên kiêng ăn gì?

Theo dược sĩ các Trường Cao Đẳng Y Dược HCM, bệnh nhân bị đậu mùa nên kiêng những thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng và có tính bổ dưỡng quá mức. Bên cạnh đó nên tránh những gia vị cay nóng như hành, tỏi, gừng, tỏi, tiêu, ớt, mù tạt, thì là…và một số loại thịt như thịt gà, ngan, chó, ngỗng , bò.

Bệnh đậu mùa cần phải được điều trị kịp thời

Một số loại trái cây có tính nóng như long nhãn, mận, mít, vải, hồng, anh đào…thì bệnh nhân bị đậu mùa nên kiêng

Một số loại rau, củ, hạt như hạt dẻ, rau muống, đậu chiên, hạt dưa rang…đều không tốt cho bệnh nhân bị đậu mùa

Một số thức ăn vặt như khoai tây chiên, bánh quy, kẹo, chocolate còng không nên sử dụng thực phẩm này cho bệnh nhân bị đậu mùa.

Bệnh đậu mùa nên kiêng làm gì?

Tránh đi đến nơi đông người

Đậu mùa là một bệnh rất dễ lây lan qua đường không khí. Bởi vậy bạn nên hạn chế đến những nơi đông người trong thời gian phát bệnh để hạn chế việc lây lan nguy cơ trở thành dịch

Không nên dùng chung đồ cá nhân

Việc dùng quần áo, đồ dùng cá chân, chăn màn cần phải được giặt kỹ và giặt riêng đồ dùng trong gia đình. Cần phải được phơi nắng hoặc ủi kỹ trước khi sử dụng hay dùng chung đồ với người khác trong gia đình.

Không nên gãi mạnh

Việc gãi mạnh sẽ làm vỡ và trầy những nốt mụn đậu mùa bởi khi vỡ thì những nốt này rất dễ để lại sẹo thâm lõm trên da làm mất thẩm mỹ. Đồng thời dịch nước ở mụn sẽ lan sang vùng khác gây bệnh. Bên cạnh đó đậu mùa cần phải mặc quần áo chất liệu mát, rộng thoáng để tránh cọ sát vào mụn nước làm vỡ ra và lan sang vùng da bên cạnh.

Những thông tin trên đây nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ về bệnh đậu mùa và có cách phòng tránh, chữa kịp thời. Nếu có thắc mắc gì bạn hãy để lại câu hỏi dưới comment để được giải đáp nhé. Chúc bạn đọc sức khỏe!

 

Thông tin hữu ích khác
thuoc-ha-sot-cho-nguoi-lon Các loại thuốc hạ sốt cho người lớn hiệu quả Dược sĩ cần biết Cảm cúm, sốt, viêm họng, ... là những căn bệnh thông dụng nhất và cũng dễ bị mắc phải nhất. Người dược sĩ cần nắm được những loại thuốc có công... thuoc-ha-sot-dut-hau-mon-cho-tre Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ dùng như thế nào an toàn? Thuốc hạ sốt đút hậu môn cho trẻ khá quen thuộc với các bố mẹ, được sử dụng trong một số trường hợp quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm... thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh Các Loại Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn Và Hiệu Quả Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì... thuoc-omeprazole-delayed-release-su-dung-nhu-the-nao Omeprazole Delayed Release là thuốc gì? Sử dụng như nào? Omeprazole được sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân bị kích ứng thực quản do trào ngược dạ dày. Ngoài ra nó còn được dùng để điều trị loét dạ... thuoc-esomeprazole-than-duoc-dieu-tri-cac-trieu-chung-benh-ly-da-day Thuốc Esomeprazole là thuốc gì? Tác dụng phụ như thế nào? Trong số những loại thuốc điều trị các bệnh lý dạ dày hiện nay thì Esomeprazole là sản phẩm thuốc phổ biến, hiệu quả điều trị cao và khá thông... thuoc-esomeprazole-co-tac-dung-gi-luu-y-ve-cach-dung-lieu-dung-an-toan Thuốc Esomeprazol Stada 40mg: Cách dùng, liều dùng an toàn Thuốc Esomeprazole khá quen thuộc với những người đang điều trị bệnh lý do tăng axit dạ dày bao gồm: trào ngược dạ dày, thực quản, viêm dạ dày,...
Xem thêm >>



0899 955 990